Việc thay đổi luật xuất nhập cảnh có thể châm ngòi cho một làn sóng canh tân ở Mỹ. Đây là phần mà nước Mỹ nhận được. Không mấy ai để ý thấy sự lên tiếng chính thức của Nhà Trắng vào thứ sáu tuần trước khi đã thông báo một sự thay đổi trong luật di trú, đề suất quan trọng này có thể khiến nước Mỹ dễ dàng thu hút những tài năng kinh doanh: Cơ quan An ninh Mỹ (DHS) vừa công bố dự thảo Luật Doanh nhân Quốc tế, được miêu tả là nhưng cách mới mà DHS sẽ tạo thuận lợi ở một mức nhất định cho các nhà sáng lập (startup) có thể phát triển công ty của họ tại Mỹ, tùy thuộc vào các yếu tố mà phần lớn là nguồn tài chính từ các nhà đầu tư tại nước Mỹ. Đề suất hiện tại sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn nhiều giúp các công dân nước ngoài muốn gia nhập vào nước Mỹ để làm việc hơn là để khởi nghiệp.
Ngay bây giờ, hầu hết mọi người đang sử dụng visa dạng H1-B hoặc visa L-1 như là một bước đệm để nhận được thẻ xanh. Thật không may là visa L-1 và H1-B lại chỉ giúp ích cho người đến làm việc tại các doanh nghiệp đã thành lập hơn là cho các startup. Trong khi các quy định mới chưa có hiệu lực thì các đề suất hiện tại sẽ được áp dụng theo các thỏa thuận tùy vào nơi mà một doanh nhân startup có thể chứng minh những điều sau đây:
– Người có phần sở hữu cổ phần đáng kể trong startup (ít nhất 15%) và đóng vai trò tích cực đồng thời tập trung vào các hoạt động của mình; – Doanh nghiệp startup phải được hình thành ở nước Mỹ tính từ 3 năm trở lại đây; và – Người sở hữu startup phải cho thấy tiềm năng đáng kể và chứng minh được sự tăng trưởng trong kinh doanh một cách nhanh chóng, giúp tạo việc làm, cụ thể là:
+ Nhận vốn đầu tư đáng kể (ít nhất là 345,000 USD) từ các nhà đầu tư Mỹ (từng có thành tựu trong việc đầu tư trước đây). + Nhận các giải thưởng hoặc sô tiền trợ cấp lớn (ít nhất là 100,000 USD) từ một số cơ quan chính phủ liên bang, tiểu bang và địa phương; hoặc là + Đáp ứng được một hoặc cả hai tiêu chí trên cùng với việc đưa ra những bằng chứng đáng tin cậy và hấp dẫn của doanh nghiệp startup cùng với sự phát triển nhanh chóng và tạo ra việc làm. Theo quy định mới, một doanh nhân khởi nghiệp sẽ được cấp visa trong hai năm đầu. Visa có thể được gia hạn thêm ba năm sau khi chứng minh rằng công ty tiếp tục có được các khoản đầu tư ở nước Mỹ, tăng doanh thu và/ hoặc cung cấp cơ hội mở rộng việc làm.
Nhà Trắng đã nhìn thấy các lợi ích có tiềm năng đáng kể cho nền kinh tế Mỹ từ việc công bố những cải cách nhập cư: Các cải cách hành chính được công bố bởi Tổng thống trong tháng 11 năm 2014, nếu thực hiện đầy đủ, có thể thúc đẩy tăng sản lượng kinh tế của quốc gia lên đến 250 tỷ USD, đồng thời thu hẹp thâm hụt ngân sách liên bang đến 65 tỷ USD trong vòng mười năm tới.
Trong ngắn hạn, những thay đổi trong luật di trú hiện tại có thể mở rộng nền kinh tế giúp thu về một mức thuế cao hơn. Đây là phần mà cá nhân nhận được Lúc nào cũng có những cách khác nhau để người nước ngoài có được visa để ở lại Mỹ nhưng những cách này có xu hướng bất lợi cho những người muốn bắt đầu mở doanh nghiệp. Đề suất thay đổi luật làm giảm đáng kể rào cản đồng thời thắt chặt các khả năng doanh nhân ở lại Mỹ nhằm thu hút đầu tư. Mặc dù nó sẽ dẫn đến việc có một cuộc di cư ồ ạt từ các trung tâm phi công nghệ nằm bên ngoài nước Mỹ nhưng cũng giảm đáng kể số lượng những ràng buộc trong khi đưa ra những hướng dẫn rõ ràng giúp tạo ra những thay đổi đáng kể.
Đặc điểm ‘vai trò trung tâm’ khá thú vị vì luật H1-B có hiệu lực áp dụng khác nhau, bắt đầu bằng mối quan hệ của người lao động bà người sử dụng lao động.
Quy định mới không yêu cầu các điều kiện tương tự, mặc dù đó cũng sẽ là một mối quan hệ kinh doanh theo kiểu cũ khi mà các doanh nghiệp này không thể tuyển dụng thêm. Những điều kiện liên quan với mức thu hút đầu từ thấp ở những doanh nghiệp kiểu cũ tại Mỹ nhận được các quỹ đầu tư “thiên thần”.
Theo tôi, chính phủ Mỹ muốn khuyến khích đầu tư vào các doanh nhân không thuộc nhóm các doanh nghiệp công nghệ hiện thời và có thể đến từ: London, Barcelona, Mumbai và Berlin với mục đích rõ ràng là “săn đầu” người là cách tốt nhất để mang lại ‘dòng chảy’ mới tới một nước Mỹ tài năng, định mức đầu tư và các nguồn lợi khác là sự phát triển có thể hình dùng được.
Đó chắc hẳn là tiêu chí thu hút hàng đầu những người thấy nước Mỹ như là một điểm đến tốt nhất cho các doanh nghiệp công nghệ. Nhà Trắng công nhận tiềm năng đáng kể trong tăng trưởng kinh tế quan trọng, đáng chú ý là: Doanh nhân nhập cư đã luôn có những đóng góp lớn cho nền kinh tế của nước Mỹ, trong số các cộng đồng khác trên khắp đất nước.
Những người nhập cư thành lập trung bình từ 1 tới 4 doanh nghiệp nhỏ và startup công nghệ cao trên khắp nước Mỹ, và đa số các công ty công nghệ cao ở thung lũng Silicon. Các nghiên cứu cho thấy rằng hơn 40% trong 500 doanh nghiệp đạt được thành công được sáng lập bởi người nhập cư hay con cái của những người nhập cư. Thật khó để không đồng ý với đánh giá đó. Các nhà hoạch định chính sách ở châu Âu và Vương quốc Anh, đang phải đối mặt với tác động của Brexit, cần phải vượt qua nó để cải thiện khả năng cạnh tranh của Châu Âu.
Tôi không thể tin chắc rằng xu thế này đúng với sự tận dùng tình hình ở Châu Âu mặc dù tôi có thể tưởng tượng được việc mỗi chính phủ đều có vai trò của riêng mình.
Nói chuyện với rất nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp ở Mỹ và những công ty đã được thành lập và chia sẻ chung quan điểm về những người nhập cư mới theo chính sách đó, và những doanh nghiệp công nghệ sẽ có sức hút mạnh mẽ. Ví dụ như từ cuộc nói chuyện với một người Úc, cả hai cùng nhấn mạnh rằng một dịch vụ như Bay Area có thể giúp để đối phó với những khó khăn về khâu xử lý dữ liệu và tạo ra một cỗ máy biết tiếp thu những vấn đề và có thể có ích cho những dự án AI.
Về phương diện cá nhân có thể thấy rằng đó mà sự thu hút một lượng tiền đủ lớn để giải quyết các vấn đề. Tuy nhiên, những chi phí để mang được Bay Area ra khỏi vùng đất của nó thì đang gặp phải một tác động tiêu cực. Liệu đó có phải là điều khác biệt mà những doanh nhân ngoài nước Mỹ hy vọng để có thể có được ‘visa khởi nghiệp’ không?
Tôi hơi nghi ngờ về điều đó, nhưng với những doanh nghiệp tại Austin, Seattle và Boston đang trông đợi tìm kiếm những doanh nghiệp khởi nghiệp với sức hấp dẫn hơn những sự lựa chọn hiện tại mà họ đang có. Tôi thực sự không chắn chắn về quảng thời gian 2 năm đầu tiên được cấp visa. Điều này có vẻ là khoảng thời gian tốt để có sự hiện diễn tại Mỹ, nhưng sẽ là một khá ngạc nhiều vì đó sẽ chóng qua mà có thể doanh nhân chưa thể làm gì nhiều. Đó cũng chính là câu hỏi tương tự cho điều gì sẽ xảy ra sau 5 năm.
Hãy nghĩ tới ‘tuổi đời’ dành cho một doanh nghiệp startup, nó không chỉ đơn giản là giới hạn 5 hay 7 năm để đạt một lượng khác hàng đủ lớn cho riêng doanh nghiệp. Dự đoán hiển nhiên của tôi ở đây là sẽ có một hồ sơ luật đóng vai trò là bước đầu để xem xét chặt chẽ về những ràng buộc thương mại hơn là những gì chúng ta biết trong ngày hôm nay. Dẫu cho vậy, nước Mỹ thực sự cho thấy sự hấp dẫn là một nơi để khởi nghiệp mà nó không phải quá tồi tàn như trước.